52 thuật ngữ PMP® dễ gây nhầm lẫn & Giải thích chuyên sâu

Đối với nhiều người, kỳ thi PMP® khá khó để vượt qua. Thực tế là có rất nhiều “biệt ngữ” (những thuật ngữ với ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh quản lý dự án/PMBOK®) đã làm tăng độ khó lên. Ngay cả khi bạn là người quản lý dự án dày dạn kinh nghiệm, các thuật ngữ trong PMBOK® cũng có thể gây khó hiểu cho bạn, nếu bạn chưa bao giờ thực hiện các dự án dựa trên khung Hướng dẫn PMBOK®.

Dưới đây là danh sách 52 cặp thuật ngữ dễ gây nhầm lẫn:

1. Run chart vs. Control chart (Biểu đồ chạy và Biểu đồ kiểm soát)

2. ROM vs Definitive Estimates (Ước lượng thứ tự độ lớn và Ước lượng Dứt khoát)

3. Analogous Estimating vs Parametric Estimating (Ước lượng tương tự và Ước lượng tham số)

4. Project Risk Management: Avoid vs Mitigate (Quản lý rủi ro dự án: Tránh né và Giảm thiểu)

5. Project Risk Management: Enhance vs Exploit (Quản lý rủi ro dự án: Tăng cường và Khai thác)

6. Contingency Plan vs Fallback Plan (Kế hoạch Xử trí và Kế hoạch Dự phòng)

7. Nominal Group Technique vs Brainstorming (Kỹ thuật nhóm danh nghĩa và Động não)

8. EEF vs OPA (Yếu tố Môi trường Doanh nghiệp và Tài sản Quy trình Tổ chức)

9. Project vs Operation (Dự án và Vận hành)

10. Push vs Pull Communication (Truyền thông Kéo và Đẩy)

11. Qualitative vs Quantitative Analysis (Phân tích Định tính và Định lượng)

12. Develop vs Manage Project Team (Phát triển và Quản lý nhóm dự án)

13. Change Control vs Configuration Control (Kiểm soát thay đổi và Kiểm soát cấu hình)

14. Project Expeditor vs Project Coordinator (Người xúc tiến Dự án và Điều phối viên Dự án)

15. Project Requirements vs Project Scope (Yêu cầu Dự án và Phạm vi Dự án)

16. Project Statement of Work vs Project Charter (Báo cáo Công việc Dự án và Điều lệ Dự án)

17. Project Statement of Work vs Business Case (Báo cáo Công việc Dự án và Nhu cầu Kinh doanh)

18. Create WBS vs Decomposition (Tạo Cấu trúc Phân rã Công việc và Phân rã)

19. RACI: Responsible vs Accountable (RACI: Thực thi và Chịu trách nhiệm) 

20. RACI vs RAM

21.Project Calendar vs Resource Calendar (Lịch Dự án và Lịch Nguồn lực)

22. Resource Leveling vs Resource Smoothing (San bằng tài nguyên và Làm mịn tài nguyên)

23. Functional vs Projectized vs Matrix Organizations (Cấu trúc tổ chức theo Chức năng, Dự án hóa và Ma trận tổng hợp)

24. Project Life Cycle vs Product Life Cycle (Vòng đời Dự án và Vòng đời Sản phẩm)

25. Discrete Effort vs Apportioned Effort vs Level of Effort (Nỗ lực Rời rạc, Nỗ lực Phân bổ và Mức độ Nỗ lực)

26. Project Team vs Project Management Team (Nhóm dự án và Nhóm Quản lý dự án)

27. Contract Types (Các loại Hợp đồng)

28. Project Quality vs Product Quality (Chất lượng Dự án và Chất lượng Sản phẩm)

29. Free Float vs Total Float (Thời gian chờ tự do và Tổng thời gian chờ)

30. Fallback vs Workaround (Dự phòng và Thay thế)

31. Cost Baseline vs Budget (Chi phí cơ sở và Ngân sách)

32. Control Limit vs Specification Limit (Giới hạn Kiểm soát và Giới hạn Thông số Kỹ thuật)

33. Crashing vs Fast Tracking

34. Common Cause vs Special Cause (Nguyên nhân Thường gặp và Nguyên nhân Đặc biệt)

35. Residual Risk vs Secondary Risk (Rủi ro Còn lại và Rủi ro Thứ cấp)

36. Project Scope vs Product Scope (Phạm vi dự án và Phạm vi Sản phẩm)

37. Cost of Conformance vs Cost of Non-conformance (Chi phí Phù hợp và Chi phí Không Phù hợp)

38. Work Package vs Activity (Gói Công việc và Hoạt động)

39. Critical Path Method vs Critical Chain Method (Phương pháp Đường tới hạn và Phương pháp Chuỗi tới hạn)

40. Contingency Reserve vs Management Reserve (Dự phòng Rủi ro và Dự phòng Quản lý)

41. Quality Control vs Quality Assurance (Kiểm soát Chất lượng và Đảm bảo Chất lượng)

42. Assumptions vs Constraints vs Requirements (Giả định, Ràng buộc và Yêu cầu)

43. Corrective Action vs. Preventive Action vs. Defect Repair (Hành động khắc phục vs. Hành động phòng ngừa vs. Sửa chữa lỗi)

44. Statement of Work (SOW) vs Project Scope Statement (Báo cáo Công việc và Báo cáo Phạm vi Dự án)

45. Quality vs Grade (Chất lượng và Cấp độ)

46. Accuracy vs Precision (Độ đúng đắn và Tính Chính xác)

47. Accepted Deliverable vs Verified Deliverable (Giao phẩm Chấp nhận và Giao phẩm Xác nhận)

48. Work shadowing/Job shadowing vs. Reverse shadowing (Núp bóng công việc hoặc Theo dõi công việc và Núp bóng ngược)

49. Project management vs Project governance (Quản lý dự án và Quản trị dự án)

50. Work performance data (WPD), Work performance information (WPI), and Work performance reports (WPR) (Dữ liệu hiệu suất công việc - WPD, Thông tin hiệu suất công việc - WPI và Báo cáo hiệu suất công việc - WPR)

51. Types of knowledge: Explicit vs. Tacit (Kiến thức Rõ ràng và Kiến thức Ngầm)

52. Có 6 cặp tương đồng (thuật ngữ X - mô tả chi tiết thuật ngữ X)

(i) WBS - WBS dictionary

(ii) Activity - Activity attributes

(iii) Duration estimates - Basis of estimates

(iv) Project schedule - Schedule data

(v) Cost estimates - Basis of estimates

(vi) Resource requirements - Basis of estimates


Cũ hơn Mới hơn


Thông tin liên hệ

Thông tin chuyển khoản
Công ty Cổ phần ATOHA. Ngân hàng Á Châu (ACB). Số tài khoản: 6868 2468, PGD Tân Sơn Nhì, TPHCM.
Đăng ký khóa học
Chọn khóa học phù hợp bằng cách điền thông tin như link bên dưới. Tư vấn viên Atoha sẽ liên hệ anh/chị ngay.
Câu hỏi thường gặp

“Có. Atoha sẽ có chứng nhận hoàn thành chương trình đào tạo dành cho học viên và cung cấp 35 giờ đào tạo bắt buộc (1 trong 3 điều kiện thi lấy chứng chỉ PMP quốc tế)."

“Cả 2. Tài liệu có thể là tiếng Anh hoặc tiếng Việt tùy vào lớp. Atoha có thể đào tạo bằng cả tiếng Anh hoặc tiếng Việt."

“Chưa bao gồm. Học viên sẽ cần đóng phí thi trực tiếp cho viện PMI nếu muốn đăng ký thi, phí thi tham khảo như sau: 389 USD/non-member và 393 USD/member (trong đó phí thành viên PMI là 99 USD, phí admin là 10 USD, phí thi PMP là 284 USD). Chi phí này dành cho một số khu vực, trong đó có Việt Nam. Tham khảo thêm tại: www.pmi.org"

Liên hệ ngay với Atoha để được tư vấn về chương trình phù hợp